5 màu sắc của đàm cảnh báo phổi đang gặp nguy hiểm

Ngày: 27/03/2024 09:40

Cơ thể chỉ tiết đàm khi nhiễm bệnh, nhiễm virus, vi khuẩn. Mỗi loại đàm báo hiệu một mặt bệnh, người ho, đàm, khó thở đặc biệt không nên chủ quan.

Đàm màu xanh, vàng

Chất đàm đặc quánh mang màu vàng và màu xanh lá cây là dấu hiệu cho thấy cơ thể nhiễm khuẩn. Ban đầu, đàm sẽ có màu vàng, dần chuyển sang sắc xanh. Lưỡi bệnh nhân có dấu hiệu sưng đỏ là biểu hiện nhiễm khuẩn, lưỡi bình thường hoặc có những khoảng trắng là dấu hiệu nhiễm virus. Điều này cảnh báo các loại bệnh như viêm phế quản, viêm phổi, viêm xoang hoặc đợt tái cấp của viêm phế quản mạn, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD …

Nếu chỉ là các bệnh hô hấp thông thường người bệnh có thể điều trị dứt điểm nhờ các thuốc kháng sinh, kháng viêm, kháng virus thông thường. Tuy nhiên nếu thấy đàm xanh, vàng tái đi tái lại nhiều lần kèm khó thở, đau ngực hoặc ho dai dẳng, người bệnh có thể đã chuyển sang bệnh hô hấp mạn tính như hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Đây là các bệnh lý cần điều trị tích cực và toàn diện để tránh biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng.

Đàm nhiều cảnh báo bệnh nguy hiểm

Đàm nhiều cảnh báo bệnh nguy hiểm

Đàm màu đỏ

Máu là yếu tố khiến đàm có màu đỏ. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng có máu trong đàm như ho nhiều, nhiễm trùng đường hô hấp hoặc khi các mạch máu nhỏ trong phổi, đường thở bị vỡ, chảy máu. Với trường hợp đàm màu đỏ nhiều, ho ra máu, đây là dấu hiệu nặng hơn cảnh báo các bệnh lý như viêm phổi, bệnh lao, suy tim sung huyết.

Đàm màu hồng

Màu hồng được coi là một sắc thái khác của màu đỏ. Nếu nhận thấy có đàm màu hồng mang kết cấu sủi bọt kèm theo khó thở, đổ mồ hôi, đau ngực, hãy đến bệnh viện để được thăm khám. Bởi đây là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang mắc bệnh suy tim sung huyết ở giai đoạn muộn.

Đàm màu nâu

Màu nâu xuất hiện sau khi cơ thể trải qua đợt đàm có màu đỏ hoặc hồng; hoặc ở những người hút thuốc lá nặng. Đàm nâu thường do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, viêm phổi do vi khuẩn, viêm phế quản do vi khuẩn, áp xe phổi.

Đàm, ho dai dẳng là dấu hiệu bệnh hô hấp mạn tính nguy hiểm

Đàm, ho dai dẳng là dấu hiệu bệnh hô hấp mạn tính nguy hiểm

Bật mí 3 mẹo giảm đàm, ho vừa hiệu quả vừa tiết kiệm

Đàm, ho là các triệu chứng thường thấy nhưng nếu không tích cực điều trị sẽ có thể trở thành mạn tính gây ảnh hưởng đến trực tiếp đến đời sống sinh hoạt. Đưa ra lời khuyên cho bệnh nhân gặp tình trạng ho, đàm, khó thở, Ths.Bs Chu Thị Cúc Hương, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Phổi Hà Nội nhấn mạnh 3 giải pháp vừa an toàn, hiệu quả vừa tiết kiệm trong chương trình tư vấn sức khỏe bệnh hô hấp:

Uống nhiều nước:

Bác sĩ Cúc Hương lưu ý người bệnh uống nhiều nước: “Người bệnh ho đàm nên bổ sung đủ 2 lít nước mỗi ngày giúp đàm loãng hơn, dễ khạc. Uống từng ngụm nhỏ trong ngày để cơ thể luôn đủ nước. Nên uống nước ấm.”

Ngoài ra cũng nên súc miệng bằng nước muối. Pha một cốc nước ấm với ½ thìa muối, súc miệng để làm lỏng chất nhầy, làm dịu họng. Hoặc có thể sử dụng nước muối sinh lý đóng chai với giá thành rất rẻ.

Người bệnh đàm, ho nên uống đủ 2 lit nước mỗi ngày

Người bệnh đàm, ho nên uống đủ 2 lit nước mỗi ngày

Điều trị toàn diện cả nguyên nhân và triệu chứng bệnh:

Khi xuất hiện các triệu chứng ho, đàm, người bệnh cần đi khám để được chẩn đoán chính xác bệnh và kê đơn phù hợp. Nếu chỉ là các bệnh hô hấp cấp tính, người bệnh có thể khỏi dứt điểm sau vài ngày dùng thuốc. Mặt khác với triệu chứng ho, đàm dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần, đây là dấu hiệu của các bệnh hô hấp mạn tính điển hình như hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Theo bác sĩ Hương, người bệnh khi đó tuyệt đối không được chủ quan, phải tích cực điều trị cả căn nguyên và triệu chứng của bệnh, tránh các biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp, tràn khí màng phổi, suy tim phải, …

Ths, Bs Chu Thị Cúc Hương tư vấn điều trị đàm, ho, khó thở cho người bệnh 

Ths, Bs Chu Thị Cúc Hương tư vấn điều trị đàm, ho, khó thở cho người bệnh

Để điều trị toàn diện, xu hướng hiện nay là Đông Tây y kết hợp. Dùng tây y cắt cơn, dùng đông y điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh, nổi bật có giải pháp thảo dược Cao Lá Hen. Giải pháp thảo dược Cao Lá Hen được nghiên cứu trên 60 bệnh nhân tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương Việt Nam, chứng minh giúp 96,7% người dùng giảm đàm ho, khó thở, hạn chế tái phát đợt cấp Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Giải pháp này cũng được kiểm nghiệm tại viện kiểm nghiệm thuốc trung ương chứng minh an toàn, lành tính cực kỳ phù hợp cho bệnh nhân ho đàm dai dẳng, đặc biệt là người bệnh cao tuổi.

Giải pháp thảo dược Cao Lá Hen giảm đàm, ho, khó thở 

Giải pháp thảo dược Cao Lá Hen giảm đàm, ho, khó thở

“Người bệnh nên sử dụng liều 3 viên/ lần, ngày 2 lần sáng tối trong 10 ngày đầu tiên, sẽ thấy đàm loãng ra, tăng ho tống đàm đường thở thông thoáng. Sau đó, người bệnh giảm liều còn 2 viên/ lần, ngày 2 lần sáng tối, uống kiên trì sẽ thấy đàm, ho, khó thở giảm rõ rệt.” - Bác sĩ Hương đưa ra lời khuyên cho bệnh nhân.

Bổ sung thực phẩm tốt cho hệ hô hấp:

Ngoài những lưu ý trên, bác sĩ Cúc Hương còn đặc biệt nhấn mạnh người bệnh ho đàm về chế độ dinh dưỡng. Bác sĩ Hương chia sẻ: “Nhiều nghiên cứu cho thấy đồ ăn hoặc thức uống chứa chanh, gừng và tỏi có thể làm thông đàm và điều trị cảm mạo, người bệnh nên thêm các thực phẩm này trong thực đơn hàng ngày. Đồng thời nên tránh ăn các thức ăn nhiều axit vì dễ gây trào ngược dạ dày, dẫn đến tăng chất đàm.”

Bảo Khí Khang - chiết xuất từ Cao Lá Hen kết hợp cùng các thảo dược quý, đã được chứng minh hiệu quả tại đại học Nam California – Hoa Kỳ  và Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương giúp 96,7% người dùng :

- Hỗ trợ giảm triệu chứng đàm (đờm), ho, khó thở;

- Hỗ trợ giảm tái phát đợt cấp và biến chứng: hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

5 màu sắc của đàm cảnh báo phổi đang gặp nguy hiểm  - 6

Gọi ngay 1800.0055 để được các dược sĩ tư vấn trực tiếp, miễn phí và nhận quà tặng lên đến 470.000đ

Xem thêm: Ly kì: Ông giáo Sài Gòn 75 tuổi đánh bại Đàm, Ho, Khó thở, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Xem thêm: Sản phẩm Bảo Khí Khang nhiều năm liền đạt Huy chương vàng vì sức khỏe Cộng đồng, Thương hiệu TOP 5 thương hiệu quốc gia

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Theo Thạch Thảo

Tin liên quan